Chắc chắn là có rồi. Nếu công việc của bạn là một người thợ thợ hàn, lắp ráp… phải làm việc với máy móc, công cụ thì sẽ rất nguy hiểm, rủi ro là điều mà người thợ cơ khí không thể tránh khỏi rồi
Chắc chắn là có rồi. Nếu công việc của bạn là một người thợ thợ hàn, lắp ráp… phải làm việc với máy móc, công cụ thì sẽ rất nguy hiểm, rủi ro là điều mà người thợ cơ khí không thể tránh khỏi rồi
Trước khi định hướng tương lai chọn một ngành, nghề nào đó, các bạn sinh viên sẽ có rất nhiều thắc mắc, phân vân, băn khoăn và trăn trở. Dưới đây là một số câu hỏi phổ biến mà các bạn học sinh, sinh viên hay thắc mắc, các bạn có thể tham khảo.
Câu trả lời cho câu hỏi này là vừa có hoặc cũng không. Một số nghề cơ khí thì độc hại, một số khác thì không. Nếu làm thợ hàn – công việc thường xuyên phải tiếp xúc với ánh sáng hàn và khói kim loại bốc cháy, thợ sơn tiếp xúc mùi sơn mỗi khi phun sơn,,… thì quả thật có độc hại.
Ánh sáng hàn và khói kim loại bốc lên khá độc hại
Để tránh độc hại, ảnh hưởng sức khỏe, bạn cần có đồ bảo hộ lao động rất kỹ. Nên chọn làm tại những công ty có chính sách bảo hiểm sức khỏe đối với thợ hàn.
Bên cạnh đó, nếu bạn chỉ là kỹ sư cơ khí chuyên thiết kế các bản vẽ bằng phần mềm trên máy tính, chế tạo máy, chuyên bóc tách, tính toán công việc từ bản vẽ thì sẽ không độc hại. Nhưng công việc này lại đòi hỏi bạn là người có chuyên môn, chất xám.
Bất kỳ ngành nghề nào cũng có các vị trí, mức lương cao chủ yếu phụ thuộc vào sự nỗ lực, kiên trì của bạn qua từng năm. Nhìn chung, mức lương khởi điểm cho đa số các vị trí như kỹ sư thiết kế, lắp ráp, bảo trì, vận hành, sửa chữa,… khi mới ra trường thường trong khoảng 7 – 12 triệu/tháng. Sau khi đã có kinh nghiệm, tay nghề cao và có thêm các bằng cấp chứng chỉ khác, thì mức lương của một kỹ sư lành nghề sẽ dao động trong khoảng 25 – 30 triệu/tháng. Các bạn đi làm việc tại các nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Úc… có thể có mức thu nhập 50 – 100 triệu đồng/tháng.
Ngoài ra, sau khi đã tích lũy đủ kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, tài chính, các bạn có thể mở các doanh nghiệp để tự kinh doanh, đem lại thu nhập cao hơn.
Trên đây là những thông tin về nghề cơ khí mà chúng tôi muốn chia sẻ đến các bạn muốn học nghề cơ khí, hy vọng bạn có thể giải đáp được những thắc mắc, và lựa chọn được trường/trung tâm uy tín để theo học.
Trung tâm Đào tạo CNC CVTECH là Trung tâm đào tạo nghề và chuyển giao công nghệ chuyên sâu về gia công CNC tại Hà Nội, sau đó giới thiệu học viên sang làm việc tại các Công ty tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam. Hiện nay Trung tâm đang có nhiều khóa học lập trình và vận hành máy cnc cấp tốc tại Hà Nội, đào tạo từ cơ bản đến nâng cao, nhận đào tạo các học viên học nghề gia công CNC từ chưa biết gì, học viên học trái ngành cơ khí, cam kết giới thiệu việc làm thu nhập 8 - 12 triệu/tháng tại Việt Nam và 30 - 60 triệu/tháng tại Nhật Bản, Hàn Quốc ngay sau khi học viên tốt nghiệp. Học viên sẽ được học vận hành máy phay CNC và tiện CNC 1 cách bài bản, thực hành trên máy CNC hiện đại và các bản vẽ sản phẩm thực tế. Ngoài ra, học viên còn được học đọc bản vẽ, thiết kế 2D, 3D, Lập Trình G-code và Lập Trình CNC trên phần mềm MasterCAM. Sau khi học xong, khi nhận bản vẽ học viên có thể tự phân tích, lên quy trình gia công, thiết kế, lập trình CNC, rồi vận hành máy CNC gia công sản phẩm và kiểm tra sản phẩm sau gia công.
Thời gian và học phí các khóa học Lập trình và vận hành máy CNC tại Trung tâm đào tạo CNC CVTECH như sau:
Ngành cơ khí tiếng Nhật là kikai sangyō (きかいさんぎょう, 機械産業), ngành cơ khí là nhóm ngành được rất đông lao động nam chọn đi xuất khẩu lao động Nhật Bản.
Ngành cơ khí tiếng Nhật là kikai sangyō (きかいさんぎょう, 機械産業). Ngành cơ khí là nhóm ngành được rất đông lao động nam chọn đi xuất khẩu lao động Nhật Bản.
Việc nắm chắc các từ vựng tiếng Nhật và các mẫu câu giao tiếp tiếng Nhật trong ngành cơ khí, sẽ giúp người lao động làm việc và sinh sống tại Nhật Bản, thuận lợi hơn trong công việc cũng như giao tiếp.
Một số từ vựng tiếng Nhật trong ngành cơ khí:
Yousetsuuki (溶接機, ようせつき): Máy hàn.
Henatsuki (変圧器, スライダック): Máy biến áp.
Astusakuki (圧搾機, あつさくき): Máy ép.
Hizumi Kei (ひずみけい): Đồng hồ đo biến dạng.
Senbanki (旋盤気, せんばんき): Máy tiện.
Nejimawashi (螺子回し, ねじまわし): Tua vít.
Denkouastu (電高圧, でんこうあつ): Điện cao áp.
Anarogukeiki (アナログ計器, あなろぐけいき): Thiết bị đo.
Bài viết ngành cơ khí tiếng Nhật là gì được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Nhật SGV.
Ngày nay với sự phát triển kinh tế theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng nghĩa với mọi công việc của con người được thay thế bằng máy móc. Đây chính là điều kiện cho ngành cơ khí phát triển. Ngành cơ khí được xem là ngành then chốt trong việc phát triển kinh tế – xã hội trong toàn cầu hiện nay. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp đầy đủ những thắc mắc về câu hỏi cơ khí là gì và kỹ thuật cơ khí có những ngành nào?
Cơ khí là một ngành khoa học kỹ thuật, ngành then chốt trong việc phát triển kinh tế – xã hội có tính ứng dụng cao, giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và đời sống. Cơ khí giúp tạo ra các sản phẩm thiết bị máy móc và các công cụ thay thế quá trình lao động thủ công, phục vụ các hoạt động sản xuất và kinh doanh trong doanh nghiệp. Đồng thời cũng tạo ra các sản phẩm dân dụng ứng dụng vào đời sống con người. Cơ khí có liên quan mật thiết đến việc sản xuất các sản phẩm nắp hố ga về khâu thiết kế và quy trình sản xuất. Các kỹ sư cơ khí sử dụng phần mềm CAD để tạo ra các bản vẽ kỹ thuật, đảm bảo nắp hố ga có kích thước và hình dạng phù hợp. Đồng thời, họ cũng tham gia vào các quy trình sản xuất như đúc, hàn và gia công cơ khí, đảm bảo hiệu quả và chất lượng của sản phẩm.
Ngoài ra, cơ khí còn được ứng dụng trong việc thiết kế và sửa chữa thuộc các lĩnh vực như: ô tô, máy bay, các phương tiện giao thông khác, đồ dùng gia đình, vũ khí, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh,..
Kỹ thuật cơ khí là một ngành ứng dụng các nguyên lý kỹ thuật, toán học, vật lý và khoa học vật liệu để chế tạo, phân tích thiết kế để bảo trì các loại thiết bị máy móc và hệ thống cơ khí. Hiện nay, kỹ thuật cơ khí là một trong những ngành kỹ thuật lâu đời và rộng lớn nhất.
Kỹ thuật cơ khí được coi là bao gồm các lĩnh vực nhỏ hơn dưới đây như:
Những môn học chủ yếu để học ngành kỹ thuật cơ khí bao gồm:
Kỹ thuật cơ khí cần phải giải quyết rất nhiều các công việc khác nhau, nhiệm vụ ở những khu vực rất đa dạng như:
Giới thiệu ngành Gia công cơ khí CNC
Khi nhắc tới cơ khí, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến các công xưởng, máy móc. Ở đó, những người thợ cơ khí sẽ sử dụng những công cụ như máy phay,tiện, bào, hàn,… để gia công các vật liệu sắt thép, sau đó lắp ráp các chi tiết lại với nhau để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, kỹ thuật, các sinh viên theo học nghề cơ khí sẽ được đào tạo các ngành kỹ thuật thiết kế, lập trình cơ khí như:
Có thể nói, ngành kỹ thuật cơ khí rất rộng, từ cơ khí chế tạo máy, cơ khí đóng tàu,… đến cơ khí quân sự. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số ngành nghề cơ khí phổ biến, thường gặp và có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của chúng ta.
Nghề cơ khí hàn hay thợ hàn là một trong những nghề cần thiết trong hầu hết các ngành nghề liên quan đến quá trình xây dựng, gia công, sản xuất. Công việc của một thợ hàn là lắp ráp, chế tạo nên những công cụ bằng sắt, thép, nhôm, inox,… thành thang máy, cửa sắt, xe đẩy,… dựa theo thiết kế ban đầu.
Công việc của người thợ hàn đôi lúc cũng nguy hiểm khi bạn phải leo trèo trên các tòa nhà, công trình để hàn chi tiết, mối nối sắt ở trên cao. Bên cạnh đó, người thợ hàn cũng thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng phát ra khi hàn, khói kim loại bị đốt cháy đốt lên có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Với nghề kỹ sư chế tạo máy, bạn sẽ làm những công việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… các loại máy móc, thiết bị cần có trong các nhà máy, công xưởng. Theo một số mô tả công việc của một Kỹ sư cơ khí chế tạo máy mà chúng tôi tìm hiểu gồm có một công việc như sau:
Sản phẩm cơ khí được chế tạo bằng phương pháp Phay CNC
Như vậy có thể thấy, một kỹ sư cơ khí chế tạo máy ngày nay, ngoài kỹ năng cơ khí thông thường, còn cần phải biết những kỹ năng vi tính văn phòng, biết sử dụng thành thạo các phần mềm thiết kế trên máy tính như AutoCad, Solidworks, MasterCam...
Giới thiệu: Nghề Lập trình và Vận hành máy Phay CNC là gì?
Cơ khí là nghề phổ biến hiện nay tại Việt Nam với nhu cầu tuyển dụng lao động có ở khắp mọi vùng trên cả nước. Bạn mong muốn trở thành một kỹ sư cơ khí và đang tìm kiếm một nơi để học ngành, nghề cơ khí uy tín. Hãy cùng tham khảo tiêu chí đánh giá trường, trung tâm dạy nghề cơ khí tốt nhất và danh sách các trường đào tạo nghề uy tín. Từ đó lựa chọn được cho mình một nơi học phù hợp.