Tiến Sĩ Toán Học Harvard Là Gì Wikipedia

Tiến Sĩ Toán Học Harvard Là Gì Wikipedia

Những sự đột phá mới mẻ trong khoa học là một điều không thể thiếu ở xã hội hiện tại. Đây luôn là niềm tự hào của các nhà khoa nghiên cứu khoa học và đồng thời cũng là một trách nhiệm lớn lao.

Những sự đột phá mới mẻ trong khoa học là một điều không thể thiếu ở xã hội hiện tại. Đây luôn là niềm tự hào của các nhà khoa nghiên cứu khoa học và đồng thời cũng là một trách nhiệm lớn lao.

Tiến sĩ khoa học ở các nước khác trên thế giới

Những nhà khoa học tại Nga nếu muốn bảo vệ luận án tiến sĩ khoa học phải có học vị tiến sĩ và đã tham gia nghiên cứu khoa học sau khi có học vị tiến sĩ ít nhất 3 năm trở lên. Theo định nghĩa của Nga: Người đạt được học vị tiến sĩ khoa học là người có khả năng mở ra một hướng nghiên cứu mới trong ngành khoa học. Trong khi đó, người đạt học vị tiến sĩ lại là người có đủ khả năng tiến hành nghiên cứu khoa học một cách độc lập.

Tiến sĩ khoa học tại đây ra đời vào năm 1808 và không còn dùng nữa kể từ sau cải cách vào năm 1974 khi Pháp thống nhất lại học vị tiến sĩ của các ngành khác nhau thành 1 học vị duy nhất đó là tiến sĩ để tránh bị nhầm lẫn.

- Tại Ireland và các nước thuộc Anh:

Tại Ireland và một số nước thuộc Khối thịnh vượng chung Anh như Anh và Ấn Độ, tiến sĩ khoa học (tiếng Anh: Doctor of Science) nay chỉ còn là một danh hiệu mang tính chất tôn vinh, dành cho các cá nhân có đóng góp đặc biệt cho một ngành nào đó, không phải dành cho các thành tựu hàn lâm cụ thể như trước.

Tại Bắc Mỹ, ở đây không hề có sự phân biệt giữa tiến sĩ khoa học (Doctor of Science) với tiến sĩ (Doctor of Philosophy, Ph.D.).

Tiến sĩ khoa học là gì?

Tiến sĩ khoa học là một danh xưng khoa học tại Việt Nam kể từ thời điểm ban hành Luật Giáo dục vào năm 1998. Thuật ngữ này được sử dụng và áp dụng cho những cá nhân có bằng tiến sĩ của các nước Liên Xô và Đông Âu cũ (học vị doktor nauk), hoặc có bằng tiến sĩ nhà nước (doctorat d'Etat) của Pháp,...

Đây là một khái niệm mang tính lịch sử rất cao vì trước đó Việt Nam cũng có hệ thống văn bằng sau đại học tương tự như hệ thống của các nước Liên Xô và Đông Âu cũ, nghĩa là cũng bao gồm các học vị tiến sĩ và phó tiến sĩ như của các quốc gia này.

Tuy nhiên, việc này lại làm nảy sinh sự thiếu thống nhất trong hệ thống văn bằng quốc gia khi tồn tại 2 loại học vị tiến sĩ của 2 hệ thống khác nhau cùng với 1 học vị phó tiến sĩ. Trong khi đó, Luật Giáo dục quy định cả nước chỉ được phép có duy nhất 1 học vị tiến sĩ. Thông qua một quyết định gây xôn xao không ít tranh cãi trong giới khoa học và giới chuyên môn, học vị phó tiến sĩ trước đây sẽ được đổi thành học vị tiến sĩ, học vị tiến sĩ sẽ được đổi thành tiến sĩ khoa học. Nghĩa là, các bằng cấp tiến sĩ do các nước Liên Xô và Đông Âu cũ, bằng tiến sĩ do Việt Nam cấp trước đây, bằng tiến sĩ nhà nước,... sẽ được gọi là bằng tiến sĩ khoa học, bằng phó tiến sĩ sẽ được coi là bằng tiến sĩ giống như các bằng tiến sĩ khác.

Thuật ngữ, học vị và văn bằng tiến sĩ khoa học nếu được dịch nguyên văn theo nghĩa đen từ các ngôn ngữ khác có thể tương đương với thuật ngữ tiến sĩ khoa học ở Việt Nam hay không tùy từng trường hợp cụ thể, giai đoạn lịch sử và quy định của mỗi quốc gia. Khái niệm tiến sĩ khoa học (Doctor of Science) chỉ được hiểu 1 cách đơn giản là tiến sĩ về khoa học, cốt là để phân biệt với tiến sĩ ở các ngành khác nhau như tiến sĩ về văn học, tiến sĩ về máy móc kỹ thuật,....

Tiến sĩ khoa học ở Việt Nam

Một trong những gương mặt sáng giá nhất tại Việt Nam đó là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Đình Đức, hiện đang công tác tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông rất vinh dự khi được xếp hạng 51.083 trong công bố Những nhà khoa học hàng đầu thế giới. Ông là một Giáo sư chuyên gia về Cơ học, vật liệu và kết cấu tiên tiến.

Giáo sư Nguyễn Đình Đức sinh năm 1963, tại Hoài Đức, nay thuộc Hà Nội. Đến nay, ông đã công bố tới hơn 250 bài báo, công trình khoa học các loại, trong đó có hơn 136 bài trên các tạp chí quốc tế danh tiếng ISI.

Bên cạnh đó, ông còn là cha đẻ của 1 bằng phát minh, 1 bằng sáng chế trong lĩnh vực vật liệu mới. Ông cũng được mời về giảng dạy tại các trường đại học tại nhiều nước trên thế giới như: Đại học Birmingham (Vương Quốc Anh), Đại học Tổng hợp Sejong University (Hàn Quốc), Đại học Tổng hợp Quốc gia Moscow mang tên Lômônôxốp (MGU), Viện nghiên cứu chế tạo máy (Viện Hàn lâm Khoa học Nga), Viện khoa học công nghệ tiên tiến JAIST (Nhật Bản),...

Một tiến sĩ khoa học khác đó là Tiến sĩ khoa học Ngữ văn Đoàn Hương đã từng giảng dạy cho nhiều thế hệ sinh viên ở Khoa Báo chí, trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn. Vị tiến sĩ này đã để lại ấn tượng trong lòng mọi người bằng hình ảnh một người phụ nữ có mái tóc ngắn được cắt gọn gàng và một chất giọng khàn cực kỳ đặc trưng.

Cố GS.TSKH Hoàng Hữu Đường là một trong những giáo sư đã có những hướng dẫn thành công các luận án tiến sĩ toán học đầu tiên ở Việt Nam. Nhiều người đã từng được thầy hướng dẫn viết luận án tiến sĩ hoặc luận văn tốt nghiệp đại học nay đã trở thành những chuyên gia giỏi, tiến sĩ khoa học nổi tiếng tại Việt Nam.

Xem thêm: Học vị là gì? Tất cả thông tin liên quan đến học vị bạn cần biết

Tiến sĩ và tiến sĩ khoa học khác nhau ở chỗ nào?

Sau khi Liên Xô tan rã, Cộng hòa Liên bang Nga không phân biệt phó tiến sĩ và tiến sĩ nữa mà gọi chung là tiến sĩ. Ở Pháp cũng theo hình thức như vậy.

Ở Việt Nam trước năm 1990, nước ta theo quy chế của Liên Xô cũ. Sau đó, Chính phủ ký quyết định chuyển tên gọi phó tiến sĩ thành tiến sĩ mà không phải là thạc sĩ. (Thạc sĩ đào tạo 2 năm, Phó tiến sĩ đào tạo 4 năm)

Người ta thêm từ “khoa học” phía sau từ “Tiến sĩ” nhằm mục đích phân biệt một cách rõ ràng hơn, không để những tiến sĩ cũ bị cào bằng.

Vậy tiến sĩ khoa học sẽ được đánh giá cao hơn bằng tiến sĩ thông thường!

Trên đây là những thông tin bổ ích về học hàm tiến sĩ khoa học. Hi vọng những kiến thức trên sẽ giúp bạn có một góc nhìn đúng đắn về thuật ngữ này và thành công trên con đường học tập của mình!

Phân biệt học hàm (academic rank) và học vị (degree):

- degree: học vị - là văn bằng do một cơ sở giáo dục hợp pháp trong hoặc ngoài nước cấp cho người tốt nghiệp một cấp học nhất định. VD: Ph.D - Doctor of Philosophy (tiến sỹ), MBA - The Master of Business Administration (thạc sĩ quản trị kinh doanh).

- academic rank: học hàm là các chức danh trong hệ thống giáo dục và đào tạo được Hội đồng Chức danh Giáo sư Việt Nam hoặc cơ quan nước ngoài bổ nhiệm cho một người làm công tác giảng dạy hoặc nghiên cứu. VD: Associate Professor (phó giáo sư), Professor (giáo sư).

John Harvard (26 tháng 11 năm 1607 – 14 tháng 9 năm 1638) là mục sư người Anh sinh sống ở Mỹ, trước khi qua đời ông để di chúc[1] hiến tặng tài sản cho "trường học hoặc trường đại học" mới được thành lập tại Khu Định cư Massachusetts Bay.

Để tôn vinh ông, Khu Định cư đã quyết định "Trường Đại học tại Cambridge sẽ được gọi là Đại học Harvard."[2][3]

Harvard chào đời và lớn lên ở Southwark, Anh Quốc, là con thứ tư trong gia đình có chín người con của Robert Harvard (1562 – 1625), một người hàng thịt và chủ quán rượu, với vợ là Katherin Rogers (1584 – 1635). Harvard chịu lễ báp têm tại nhà thờ St Saviour’s (nay là Đại Giáo đường Southwark),[4] sau đến học tại Trường St Saviour’s.

Sau một trận dịch trong năm 1625, cả gia đình chỉ còn lại John, anh của cậu Thomas, và mẹ cậu. Katherine mất năm 1635, hai năm sau Thomas cũng qua đời.

Nhờ tài sản của chồng để lại, Katherine gởi con trai đến Emmanuel College thuộc Đại học Cambridge,[5] tại đây Harvard lấy bằng Cử nhân năm 1632, rồi Thạc sĩ năm 1635,[6] sau đó được phong chức mục sư.[5] Năm 1636 ông kết hôn với Ann Sadler (1614 – 1655).

Năm 1637, Harvard và vợ di cư đến vùng New England, rồi định cư ở Charlestown. Ông trở thành phụ tá cho quản nhiệm nhà thờ của thị trấn. Harvard qua đời ngày 14 tháng 9 năm 1638, ông được an táng tại Charlestown.

Hai năm trước khi Harvard mất, chính quyền Khu Định cư Massachusetts Bay – với ước muốn "hoàn thiện hệ thống đào tạo rồi để lại cho hậu thế vì e rằng trong giáo hội sẽ chỉ còn giới chức sắc thất học, khi những mục sư hiện nay của chúng ta yên nghỉ trong cát bụi" – dành 400 bảng Anh cho "trường học hoặc trường đại học" ở Newtowne.[2]

Harvard - thừa hưởng một tài sản khá lớn từ cha, mẹ, và anh trai, ông không có con cái - trước khi qua đời đã dặn dò vợ hiến tặng 780 bảng Anh (một nửa tài sản của ông, phần còn lại dành cho người vợ) cùng thư viện có 320 đầu sách.[5]

Cộng đồng vinh danh ông bằng quyết định "Trường Đại học xây dựng ở Cambridge sẽ được gọi là Đại học Harvard". Ngay trước khi Harvard từ trần, thị trấn Newtowne lấy tên mới là Cambridge theo tên viện đại học Anh Đại học Cambridge mà nhiều người đang sống trong khu định cư, trong đó có Harvard, từng theo học.

Để vinh danh Harvard, người ta đúc tượng và đặt tại Harvard Yard trong khuôn viên Đại học Harvard dù tác phẩm điêu khắc này trông không giống người thật.[6] Năm 1986, ảnh của ông được in trên tem bưu điện.[7] Cửa sổ kính của nhà nguyện Emmanuel College thuộc Đại học Cambridge cũng khắc hình Harvard.[6]

Thư viện John Harvard ở Southwark, Luân Đôn, là một địa điểm vinh danh ông; tương tự là chiếc cầu Harvard nối Boston với Cambridge, Massachusetts.[8]

Theo danh sách công bố của Hội đồng GS Nhà nước, ứng viên trẻ nhất đạt chuẩn giáo sư năm 2020 là TS. Lê Anh Vinh, 37 tuổi. Ông Vinh là Tiến sĩ ĐH Harvard và hiện là người phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Trong 28 ngành và liên ngành, chỉ có 13 ngành và liên ngành có ứng viên đạt chuẩn Giáo sư gồm: Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản, Cơ học, Cơ khí - Động lực, Dược học, Giáo dục học, Hóa học - Công nghệ thực phẩm, Kinh tế, Sinh học, Tâm lý học, Thủy lợi học, Toán học, Vật lý học và Y học.

Trong đó, ngành Y học và Hóa học – Công nghệ thực phẩm có nhiều ứng viên đạt chuẩn Giáo sư nhất, mỗi ngành có 8 người. Các ngành còn lại có từ 1 đến 4 ứng viên đạt chuẩn Giáo sư.

Ứng viên đạt chuẩn Giáo sư trẻ nhất: 37 tuổi

Đó là ông Lê Anh Vinh, sinh năm 1983, là cựu học sinh chuyên toán Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, từng giành Huy chương Bạc Olympic Toán quốc tế (IMO) năm 2001.

Năm 2010, khi mới 27 tuổi, ông Vinh nhận bằng Tiến sĩ của ĐH Harvard (Mỹ).

Năm 2013, ông là người trẻ nhất Việt Nam được công nhận chức danh Phó Giáo sư khi mới tròn 30 tuổi.

Năm 2017, ông Lê Anh Vinh được bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (trực thuộc Bộ GD-ĐT) cho đến nay.

Ứng viên đạt chuẩn Giáo sư nhiều tuổi nhất: 68 tuổi

Đó là ông Đinh Văn Chiến, sinh năm 1952, ngành Cơ khí, công tác tại Viện Công nghệ Cơ khí – tự động hóa và Môi trường (Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam), năm nay 68 tuổi.

Ứng viên đạt chuẩn Phó Giáo sư trẻ nhất: 33 tuổi

Đó là Phạm Chiến Thắng, sinh năm 1987, ngành Hóa học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội); Võ Hoàng Hưng, sinh năm 1987, ngành Toán học, Trường ĐH Sài Gòn; Trần Đức Học, sinh năm 1987, ngành Xây dựng, Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM);Lê Minh Triết, sinh 14/12/1987, ngành Toán học, Trường ĐH Sài Gòn.

Ứng viên đạt chuẩn Phó Giáo sư nhiều tuổi nhất: 61 tuổi

Đó là ông Nguyễn Xã Hội, sinh năm 1959, ngành Động lực, Trường ĐH Phòng Cháy chữa cháy, năm nay 61 tuổi.

Ngành có nhiều ứng viên đạt chuẩn Phó Giáo sư nhất: Ngành Kinh tế

Ngành Kinh tế có nhiều ứng viên đạt chuẩn Giáo sư nhất với 45 cá nhân. Tiếp theo là ngành Hóa – Công nghệ thực phẩm với 28 người; Vật lý: 26 người; Khoa học An ninh: 22 người; Y học: 22 người; Khoa học Quân sự: 14 người; Điện – Điện tử - Tự động hóa: 14 người; Cơ khí động lực: 13 người…

Các ngành chỉ có 1 ứng viên đạt chuẩn Phó Giáo sư gồm: Sử học – Khảo cổ - Dân tộc học; Tâm lý học.

Các ngành có 2 ứng viên đạt chuẩn Phó Giáo sư: Văn học; Luyện kim

Hội đồng GS Nhà nước vừa công bố danh sách 339 cá nhân đạt chuẩn Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2020.