Các đại biểu thực hiện nghi thức cắt băng khánh thành Thanh Minh Cổ Miếu. Ảnh: HOÀNG PHÚC
Các đại biểu thực hiện nghi thức cắt băng khánh thành Thanh Minh Cổ Miếu. Ảnh: HOÀNG PHÚC
Về bản chất, gạo xát dối là loại gạo được xát nhẹ lớp cám. Hạt gạo bầu tròn, có chiều dài trung bình 7mm, màu nâu. Khi nấu chín, cơm mềm và rất dẻo.
Gạo xát dối (gạo còn cám) có một số đặc điểm quan trọng sau:
Gạo xát dối là một sự lựa chọn phù hợp cho những người muốn tận dụng các giá trị dinh dưỡng của lớp cám trong gạo và tận hưởng hương vị đặc biệt của nó.
Do còn giữ lại lớp cám nên gạo xát dối chứa rất nhiều Vitamin và khoáng chất tốt cho sức khoẻ. Cụ thể:
Bên cạnh những lý do trên, việc thiếu hụt nguồn cung gạo lứt chất lượng làm cho giá thành gạo lứt cao hơn so với gạo trắng. Ngoài nhu cầu ăn gạo lứt để đẹp da, giảm cân giữ dáng, nhiều người cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của chế độ ăn đối với sức khỏe. Họ bắt đầu tìm mua gạo lứt để ăn uống cải thiện sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật từ xa. Điều này làm tăng nhu cầu tìm mua gạo lứt trên thị trường.
Tuy nhiên như đã phân tích ở trên, quy trình sản xuất gạo lứt hữu cơ tốn nhiều thời và phải trải qua các kiểm định nghiêm ngặt khiến cho đầu ra của gạo lứt bị giới hạn số lượng. Việc này đã làm đẩy giá gạo lứt lên cao hơn.
Bên cạnh giá trị dinh dưỡng, quy trình sản xuất của gạo lứt cũng phức tạp và tốn nhiều thời gian hơn so với gạo trắng. Đặc biệt, để trồng được gạo lứt hữu cơ 100% không dùng thuốc hóa học, người trồng còn phải đạt đủ các điều kiện nghiêm ngặt sau đây:
Để đạt các điều kiện trên, người trồng gạo lứt hữu cơ và gạo lứt sạch sẽ phải tốn nhiều thời gian, sau khi thu hoạch còn phải xử lý qua nhiều công đoạn để cho ra những hạt gạo lứt hữu cơ chất lượng. Quá trình này làm tăng chi phí sản xuất, chi phí nguyên liệu và nhân công. Do đó đây là một trong những lý do tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng.
Một trong những lý do tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng là thời gian bảo quản của gạo lứt ngắn hơn rất nhiều. Trong khi gạo trắng có thể trữ dùng dần trong khoảng 2-3 năm thì gạo lứt chỉ để được từ 6-12 tháng. Nguyên nhân là vì gạo lứt không được xay xát và đánh bóng như gạo trắng nên còn nhiều dầu và dễ hỏng hơn.
Chính vì hạn sử dụng ngắn nên người cung cấp gạo lứt không thể trồng số lượng quá lớn, góp phần làm hạn chế nguồn cung như trên. Hơn nữa, người bán gạo lứt phải tốn nhiều chi phí cho việc bảo quản gạo lứt, tính thêm cả chi phí hao tổn nếu gạo tồn kho,... Những lý do này làm cho giá gạo lứt cao hơn gạo trắng nhiều lần.
Trong bài viết này, ngoài việc giải đáp thắc mắc “tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng” cho quý độc giả, Tiến Khang xin gửi đến người đọc giá của các loại gạo lứt hữu cơ và gạo lứt sạch trên thị trường hiện nay:
Lưu ý rằng đây là giá tham khảo, tùy thuộc vào thị trường giá cả sẽ có sự thay đổi. Để xem giá gạo lứt chính xác nhất bạn có thể truy cập vào website
Gạo lứt có giá cao hơn gạo trắng nên khi mua bạn phải tìm kiếm những thương hiệu chất lượng và nhà cung cấp có uy tín để tránh mua phải hàng dỏm, hàng giả với giá cao. Hiện nay Gạo Ngon Nhất và Gạo Cỏ May đang là hai thương hiệu cung cấp gạo sạch và gạo hữu cơ hàng đầu tại Việt Nam. Tiến Khang là nhà phân phối chính thức của hai thương hiệu này.
Tiến Khang được biết đến là đơn vị cung cấp các sản phẩm thực dưỡng có nguồn gốc tự nhiên được nhiều khách hàng trong và ngoài nước tin dùng. Trong đó nổi tiếng nhất là các loại gạo hữu cơ 100% không hóa chất độc hại. Khi mua gạo lứt tại Tiến Khang bạn sẽ được tận tay kiểm tra các giấy từ chứng minh nguồn gốc cũng như các chứng nhận gạo hữu cơ, gạo sạch từ các cơ quan. Do vậy bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng gạo tại Tiến Khang.
Để đặt mua gạo bạn có thể đến trực tiếp cửa hàng hoặc gọi ngay cho hotline để được tư vấn và giao hàng tận nhà.
Vậy là qua bài viết này Tiến Khang đã giúp bạn biết được lý do tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng. Đồng thời với những kiến thức bổ ích về gạo lứt hữu cơ, gạo lứt sạch cũng như giá của gạo lứt, Tiến Khang hy vọng bạn sẽ chọn được loại gạo phù hợp với bản thân và gia đình!
Gạo xát dối là gì? Gạo xát dối đang dần trở thành sự lựa chọn hàng đầu của rất nhiều hộ gia đình bởi lớp cám giàu dinh dưỡng của nó. Chợ Gạo Miền Tây xin được cung cấp một vài thông tin về gạo xát dối mà người tiêu dùng nên tham khảo trước khi lựa chọn.
Khó có thể khẳng định gạo xát dối với gạo trắng gạo nào tốt hơn, bởi tương ứng với mỗi mục đích khác nhau thì mỗi người sẽ có chọn lựa gạo trắng hay gạo xát dối để phù hợp.
Với hàm lượng cám cao, gạo xát dối mang đến những lợi ích:
Gạo lứt có lợi thế hơn gạo trắng về hàm lượng dinh dưỡng, đây cũng là điểm mấu chốt làm cho gạo lứt có giá cao hơn so với gạo trắng.
Gạo lứt là loại gạo mà sau khi thu hoạch chỉ xay bỏ vỏ trấu, lớp cám và lớp phấn bên trong vẫn còn được giữ nguyên. Trong lớp cám bao quanh hạt gạo có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như chất xơ, vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa. Ngoài ra, lớp phấn gạo lứt còn chứa nhiều carbohydrate, protein.
Chính vì có nhiều dưỡng chất nên gạo lứt mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe:
Trong khi khi đó, gạo trắng là loại gạo đã được chà xát loại bỏ hoàn toàn lớp cám bên ngoài nên hàm lượng dinh dưỡng đã bị mất đi đáng kể. Dinh dưỡng cao hơn chính là lý lo tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng.
Sản phẩm gạo ngon nhất thế giới được gieo trồng tại vùng lúa tôm Sóc Trăng theo tiêu chuẩn xuất khẩu Châu Âu
Tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng là thắc mắc chung của nhiều người khi tìm mua gạo lứt. Vậy gạo lứt có gì khác biệt mà lại có giá thành cao hơn? Và hiện tại giá gạo lứt bao nhiêu? Để có câu trả lời chính xác bạn hãy theo dõi bài viết này của Tiến Khang nhé!
Gạo xát dối hay còn có những tên gọi khác như gạo gạo chà dối, gạo xay xầy, gạo còn cám, gạo hẩm (tùy theo các địa phương vùng đồng bằng bắc bộ)
Đây là loại gạo có vỏ ngoài chưa được loại bỏ hoàn toàn sau khi thu hoạch và tách vỏ trấu.
Màu sắc của gạo xát dối thường nâu nhạt hoặc có thể biến đổi tùy thuộc vào màu của lớp cám ban đầu. Nó có hương vị và texture đặc biệt, thường hơi nguyên mùi của lớp cám.
Gạo xát dối thường được xay nhẹ để loại bỏ một phần lớp cám bên ngoài, tạo ra một lớp cám mỏng vẫn còn ở xung quanh hạt gạo tương tự như gạo lứt. Tỷ lệ lớp cám còn lại có thể dao động từ 50% đến 70% tùy thuộc vào cách chế biến và loại gạo ban đầu. Cụ thể:
Gạo xát dối thường được ưa chuộng bởi những người quan tâm đến dinh dưỡng và muốn tận dụng các giá trị dinh dưỡng trong lớp cám của gạo.
Hiện nay trên thị trường có khá nhiều dòng gạo xát dối với mức giá dao động từ 55-60 nghìn đồng/kg.
Bạ nên tìm các cửa hàng phân phối thực phẩm hữu cơ để tìm mua gạo xát dối hữu cơ đúng chuẩn, đúng giá, rõ nguồn gốc để an tâm hơn nhé.
Một số lưu ý khi chế biến gạo xát dối:
Tuổi thơ gắn liền với những hạt gạo, những thửa ruộng nơi người nông dân luôn bán mặt cho đất, bán lưng cho trời cùng truyền thống gia đình hơn hai thập kỷ trong ngành gạo. Anh Huỳnh Thế Vinh đã nung nấu khát vọng xây dựng và phát triển doanh nghiệp trở thành làm cầu nối thúc đẩy cho ngành nông nghiệp lúa gạo phát triển vươn ra thế giới.