Mặc dù Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn có liên quan đã quy định khá cụ thể các hành vi người sử dụng lao động không được thực hiện trước, trong và sau khi ký hợp đồng lao động tuy nhiên vì những lý do khách quan hay chủ quan mà nhiều khi họ vẫn vi phạm những quy định đó. Những hành vi vi phạm pháp luật lao động thường gặp nhất là:
Mặc dù Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn có liên quan đã quy định khá cụ thể các hành vi người sử dụng lao động không được thực hiện trước, trong và sau khi ký hợp đồng lao động tuy nhiên vì những lý do khách quan hay chủ quan mà nhiều khi họ vẫn vi phạm những quy định đó. Những hành vi vi phạm pháp luật lao động thường gặp nhất là:
Những tranh chấp lao động lao động gần đây được đăng tải trên khắp các phương tiện thông tin đại chúng khiến chúng ta không khỏi suy ngẫm về thực trạng quan hệ lao động. Đây là điều đáng lo ngại trong quá trình bình ổn và dần đưa mối quan hệ lao động vào trật tự ổn định. Trong đời sống, không phải lúc nào quan hệ lao động cũng diễn ra tốt đẹp. Những mâu thuẫn, bất đồng về quyền và lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động luôn có khả năng xảy ra mà nguyên nhân bắt nguồn từ chính sự phá vỡ các giao ước trong hợp đồng lao động.
Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động luôn thường trực trong xã hội và là một hiện tượng có xu hướng phổ biến. Nó làm mất dần tính bình ổn và sự hợp tác giữa các bên trong quan hệ lao động từ đó ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế, xã hội. Chính vì vậy, việc hạn chế, loại bỏ vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động thực sự cần thiết.
Nhằm từng bước giảm thiểu vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động cần phải có một cái nhìn tổng quan, toàn diện và sâu sắc về các hành vi vi phạm này. Có thể nói, đây là vấn đề mang tính thực tiễn nên việc nghiên cứu vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động không thể thiếu sự phân tích và tổng hợp số liệu cũng như tình huống đã xảy ra trên thực tế kết hợp với nền tảng lý luận về hợp đồng lao động, về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lao động.
Hiện nay, các quy định của pháp luật điều chỉnh về vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động phần nào đã đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn. Tuy nhiên, đó chưa thực sự là một hệ thống các quy phạm pháp luật hoàn chỉnh và khi áp dụng trong thực tế còn nhiều bất cập. Việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hợp đồng lao động, về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động nói chung và hợp đồng lao động nói riêng có ý nghĩa lớn trong thời điểm này.
Ngăn ngừa, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động là một công việc đòi hỏi khá lớn thời gian, công sức và phải áp dụng nhiều biện pháp. Đây không phải chỉ là công việc của một cá nhân, một tổ chức mà cần sự góp sức, trách nhiệm cộng đồng của tất cả mọi người vì một xã hội tốt đẹp hơn, giảm tới mức tối thiểu các hành vi vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động. Luận văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động.
XEM THÊM NỘI DUNG TIẾP THEO TẠI ĐÂY:
===>>> Luận văn: Việc tiếp nhận các nguyên tắc quản trị công ty
Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: [email protected]
3.3.1. Về các quy định của pháp luật
Thứ nhất, cần bổ sung và hoàn thiện một số quy định của pháp luật về hợp đồng lao động
Thứ hai, cần hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động.
Thứ ba, cần bổ sung một số hành vi vi phạm quy định của pháp luật về hợp đồng lao động chưa bị xử phạt trong Nghị định số 113/2004/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động.
Một là, tăng cường vai trò, trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động tại doanh nghiệp
Hai là, nâng cao ý thức pháp luật, tác phong công nghiệp của người lao động
Ba là, phát huy vai trò giám sát, kiểm tra, tư vấn của người đại diện sử dụng lao động và người lao động.
Bốn là, đẩy mạnh hơn nữa vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về lao động.
Năm là, tăng cường cơ chế đối thoại, hợp tác giữa người sử dụng lao động và người lao động đồng thời với cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực lao động.
Một số doanh nghiệp yêu cầu người lao động phải đóng một khoản tiền “đặt cọc” thì mới nhận người lao động vào làm. Yêu cầu này, theo họ là nhằm mục đích bảo đảm người lao động thực hiện đúng hợp đồng, nếu gây thiệt hại thì sẽ lấy tiền đó ra bù vào.
Tại khoản 2 điều 20 Bộ luật Lao động năm 2012 nghiêm cấm: “người sử dụng lao động yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động“. Nếu NSDLĐ có hành vi này có thể bị phạt tiền lên tới 25.000.000 đồng.
Nhiều doanh nghiệp thường trả lương chậm, tự ý khấu trừ lương hoặc không xây dựng thang lương, bảng lương, đưa ra mức lương thấp hơn lương tối thiểu hoặc giữ lại lương của người lao động. Đối với hành vi vi phạm này, tùy theo từng hành vi và mức độ vi phạm, NSDLĐ có thể bị phạt lên tới 75.000.000 đồng (Điều 13 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP).
Luật sư – Nguyễn Văn Tuấn – Giám Đốc Công ty Luật TGS
Luật sư Tuấn đạt được nhiều kinh nghiệm tư vấn pháp luật trong các lĩnh vực như khai thác khía cạnh thương mại của Quyền Sở hữu trí tuệ, viễn thông, đầu tư, doanh nghiệp, bất động sản…
Khúc Thị Thu – Chuyên Gia Tư Vấn Về Sở Hữu Trí Tuệ
Là một luật sư giỏi trong lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ. Đã tham gia tư vấn cho các Khách hàng trong và ngoài nước về các vấn đề về đăng ký bảo hộ và giải quyết tranh chấp về Nhãn hiệu, Thương hiệu, Kiểu dáng, Sáng chế,... hiện bà là Trưởng Phòng Nhãn hiệu của văn phòng luật TGS.
Nguyễn Thị Oanh – Chuyên Gia Tư Vấn Về Sở Hữu Trí Tuệ
Là một chuyên viên giỏi trong lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ, doanh nghiệp. Đặc biệt bà Oanh chuyên tư vấn giải đáp mọi thắc mắc về giấy phép con như: giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, kiểm nghiệm mỹ phẩm,....
Trần Mai Hương – Chuyên Gia Tư Vấn Về Sở Hữu Trí Tuệ
Là chuyên gia pháp lý về lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ. Đặc biệt bà Thu là chuyên gia tư vấn giải đáp mọi thắc mắc về nhãn hiệu, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, bản quyền tác giả,...
Chia sẻ chuyên mục Đề Tài Luận Văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động hay nhất năm 2023 cho các bạn học viên ngành đang làm luận văn thạc sĩ tham khảo nhé. Với những bạn chuẩn bị làm bài luận văn tốt nghiệp thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm luận văn thì với đề tài Luận Văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động dưới đây chắc chắn sẽ giúp cho các bạn học viên có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài sắp đến.
Trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển của nhiều thành phần kinh tế cũng là lúc xuất hiện nhiều việc làm mới và số lượng hợp đồng lao động tăng nhanh. Việc gắn kết giữa người lao động và người sử dụng lao động tạo ra mối quan hệ hợp tác, đảm bảo lợi ích của các bên trong quan hệ lao động là động lực thúc đẩy năng suất, chất lượng hiệu quả công việc tốt hơn. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên tình trạng phạm pháp luật lao động đặc biệt là vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động vẫn thường xuyên xảy ra, phá vỡ mối quan hệ lao động hài hòa.
Theo báo cáo của Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về tình hình thực hiện pháp luật lao động trên cả nước, số vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động chiếm 24,3% tổng số vi phạm pháp luật lao động năm 2005, 26,8% tổng số vi phạm pháp luật lao động năm 2006 và 29,7% tổng số vi phạm pháp luật lao động năm 2007. Số liệu thống kê trên cho thấy vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động ngày một gia tăng và chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng số vi phạm pháp luật lao động. Điều này là một trong những nguyên nhân gây nên sự xáo trộn, mất ổn định của thị trường lao động từ đó tác động xấu tới môi trường đầu tư và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động” có ý nghĩa lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn. Chính vì lý do đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài trên làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình với mong muốn đóng góp những giải pháp hữu hiệu, nhằm khắc phục và hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động ở Việt Nam. Luận văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ
===>>> Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Luật
Việc nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động chưa nhiều. Trong thời gian gần đây, đã có một số bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành đề cập đến vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động nhưng chủ yếu dưới dạng giải thích, bình luận các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động. Bên cạnh đó, cũng có một số công trình nghiên cứu về vấn đề vi phạm pháp luật lao động nói chung và ở góc độ kinh tế – lao động hay quản lý lao động. Có thể kể đến luận văn thạc sĩ kinh tế “vi phạm pháp luật lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” của ThS. Nguyễn Tiến Tùng, đề tài khoa học cấp Bộ “Vi phạm pháp luật lao động trong doanh nghiệp” của Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hay phần III “Xử phạt vi phạm pháp luật lao động” trong Giáo trình Luật lao động xuất bản năm 1999 của Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội. Do vậy, cho đến nay, dường như chưa có công trình nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống vấn đề vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động dưới góc độ lý luận và thực tiễn.