Cau được tuyển chọn, không được sứt cuống, trung bình 45-55 quả một kg. Hiện thương lái thu mua 13.000 đồng/kg, thấp hơn các năm trước (cùng kỳ năm 2022 cau tươi bán 30.000 đồng/kg).
Cau được tuyển chọn, không được sứt cuống, trung bình 45-55 quả một kg. Hiện thương lái thu mua 13.000 đồng/kg, thấp hơn các năm trước (cùng kỳ năm 2022 cau tươi bán 30.000 đồng/kg).
Vậy công nghệ này ở Việt Nam mình có chưa, câu trả lời là đã có và có tới 5 nhà máy xử lý như sau :
1. Nhà máy Yasaka (Bình Dương): Đây là nhà máy đầu tiên tại Việt Nam áp dụng công nghệ xử lý trái cây bằng hơi nước nóng để xuất khẩu sang Nhật Bản.
2. Nhà máy Goodlife (Củ Chi, TP HCM)
3. Nhà máy Hoàng Phát (Long An)
4. Nhà máy Cát Tường (Tiền Giang)
5. Nhà mày Fine Fruit Asia (Bình Thuận)
Sau khi hàng hóa của chúng ta đã được xử lí sẽ được các chuyên gia kiểm dịch Việt Nam và chuyên gia Nhật Bản kiểm tra hàng hóa, bao bì, đóng gói,dán tem niêm phong của kiểm dịch Nhật Bản theo quy định của cục kiểm dịch.
Tham khảo thêm: Xuất khẩu vải thiều đi Nhật Bản có khó không?
Xoài và Thanh long tươi xuất khẩu thị trường Nhật Bản, thường thì các loại quả tập trung chủ yếu ở miền Nam và Miền Tây Nam Bộ. Trong đó:
- Quả xoài thì tập trung nhiều ở tỉnh Đồng Tháp
- Thanh long thì tập trung nhiều ở các tỉnh Long An, Bình Thuận, Tiền Giang, …
Để xuất được 2 hoa quả này đi Nhật Bản thì việc khử trùng để tiêu diệt ruồi đục quả trong 2 loại hoa quả này là bắt buộc trong khâu Kiểm dịch thực vật với hệ thống xử lý trái cây bằng hơi nước nóng (Vapor Heat Treatment) .
+ Các bước xuất khẩu rau củ quả vào thị trường Nhật Bản+ Thủ tục xuất khẩu Sầu Riêng
Khẩu chuẩn bị chứng từ xuất khẩu cũng là bước vô cùng quan trọng để đưa trái cây Việt Nam đi sang Nhật Bản thuận lợi. Vậy để làm thủ tục xuất khẩu hoa quả sang nhật bản cần chuẩn bị những chứng từ xuất khẩu nào?
- Hợp đồng kinh tế (Sales contract)
- Bảng kê khai hàng hóa (Packing list)
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu VJ hoặc AJ (Certificate of Origin)
- Chứng thư kiểm dịch thực vật (Phytosantary Certificate). (Lưu ý chứng thư kiểm dịch này phải được trình và được xác nhận lại bởi chuyên gia Nhật Bản. Nếu không được chấp nhận xem như chứng thư đó không hợp lệ)
- Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa (Insurance Certificate)
Hàng xoài và thanh long bạn có thể xuất khẩu bằng 2 phương thức vận chuyển: vận chuyển bằng đường biển nguyên container lạnh với nhiệt độ từ +3 đến +4 độ C với hàng xoài ; nhiệt độ từ +5 đến +6 độ C với hàng thanh long và vận chuyển bằng hàng không với yêu cầu giữ lạnh 2 đầu tại kho lạnh tại sân bay Việt Nam và sân bay Osaka (Kansai) , sân bay Tokyo (Narita, Haneda) từ +2 đến +8 độ C
Quy cách đóng gói sẽ được đóng thùng 5kg hoặc thùng 10kg với thùng 5 lớp và cán màng PE tránh quá trình thấm nước vào thùng làm sụp thùng hoặc ảnh hưởng hàng hóa bên trong thùng.
Trên đây là những quy trình cơ bản nhưng cũng vô cùng quan trọng để xuất khẩu hoa quả đi Nhật Bản. Để hiểu và nắm được chi tiết hơn về quy trình xuất khẩu trái cây, quý khách hãy liên hệ trực tiếp với Chuyên viên kinh doanh của Lacco: Mr. Luan Truong theo địa chỉ Phone: 0936217388 - Email: [email protected]. Hoặc trực tiếp về công ty CP Giao nhận vận tải quốc tế Lacco theo địa chỉ Hotline: 0906.23.5599 hoặc email: [email protected] để được hỗ trợ trực tiếp.
Cứ vào đầu tháng 8 âm lịch đến tháng 11 âm lịch hàng năm, các cơ sở thu mua cau non, xuất sang Trung Quốc tại một số huyện ở khu vực miền núi Thanh Hóa như Lang Chánh, Ngọc Lặc, Bá Thước lại tất bật vào mùa.
Xưởng sấy cau ven đường Hồ Chí Minh chạy qua xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc thuộc gia đình bà Cao Thị Loan, những ngày này đang rất bận rộn. Bà Loan cho biết, bà đang phải huy động thêm lao động để kịp cho chuyến hàng xuất khẩu trong tháng này.
Theo bà Loàn, gia đình bà gắn bó với nghề hơn 20 năm. Ban đầu thì sản lượng không nhiều, nhưng những năm gần đây, trung bình mỗi ngày xưởng của bà sấy 5 - 10 tấn cau tươi. Trung bình 5 tấn cau tươi sẽ cho ra 1 tấn cau khô.
Với quy mô hiện tại, gia đình bà đang tạo việc làm cho 10 - 15 lao động. Mức thu nhập đối với công nhân nhặt và phân loại cau từ 4 - 5 triệu đồng/người/tháng, công nhân sấy cau từ 9 - 10 triệu đồng/người/tháng.
Bà Loan cho biết, cau sấy được thương lái Trung Quốc thu mua, phục vụ chủ yếu cho chế biến kẹo cau. Vào vụ, cứ 10 ngày bà lại xuất sang Trung Quốc 1 lần. Nhiều năm qua, xưởng cau ăn nên làm ra nên đã tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nhiều lao động địa phương.
Làm công nhân cho xưởng cau của bà Loan nhiều năm nay, bà Bùi Thị Hương, người dân tộc Mường ở xã Minh Tiến, cho biết, trước đây công việc làm nông thu nhập bấp bênh, không đủ ăn. Từ khi làm công việc nhặt và phân loại cau cho xưởng, bà được trả lương đều đặn 5 triệu đồng/tháng.
“Ở quê ngoài làm nông nghiệp, thu nhập bấp bênh khó có thể làm gì ra tiền. Công việc này không vất vả, lại có nguồn thu nhập đều đặn nên gia đình rất mừng, luôn cố gắng làm cho tốt”, bà Hương chia sẻ.
Khác với bà Hương, bà Bùi Thị Loan, cho biết, mỗi ngày bà tham gia bẻ cau, bà có thể kiếm được khoảng 200.000 đồng. Đây là mức thu nhập khá ở xã miền núi này. Còn ông Bùi Văn Hòa, ở thôn Bót, xã Minh Sơn, lại tham gia công đoạn trèo hái cau.
Ông Hòa bảo, việc trèo hái cau tuy có nguy hiểm, nhưng bù lại có thu nhập khá, mỗi ngày ông có thu nhập 300.000 - 400.000 đồng.
Theo tính toán của bà Loan, chủ xưởng sấy cau, xã Minh Sơn: Hiện tại, quả cau tươi trên thị trường đang có giá mua vào 70.000 - 80.000 đồng/kg, còn quả cau khô sau sấy giá thành phẩm tại xưởng từ 370.000 - 400.000 đồng/kg, cao gấp nhiều lần so với cau tươi. Trừ tất cả các khoản chi phí, công cho người lao động, trung bình 1 mẻ cau sấy cho thu lãi 4 triệu đồng. Như vậy, bình quân xưởng sấy cau (thời điểm lúc vào mùa) cho gia đình bà mức lợi nhuận trên 50 triệu đồng/tháng.
Ông Đặng Sỹ Thu, Chủ tịch UBND xã Minh Sơn, cho biết: Toàn xã hiện có 2 xưởng sấy cau, trung bình mỗi xưởng có 2 - 3 lò sấy, công suất 10 tấn/mẻ sấy. Các xưởng sấy cau tạo việc làm cho 10 - 15 lao động/xưởng, với mức thu nhập đối với lao động nhặt và phân loại cau 4 - 5 triệu đồng/người/tháng. Việc này chủ yếu phụ nữ tham gia, còn hái cau và sấy cau nặng nhọc hơn thì chủ yếu là nam giới, với mức thu nhập từ 9 - 10 triệu đồng/người/tháng.
“Các cơ sở sấy cau ở xã đã làm từ rất nhiều năm. Mặc dù, lao động làm thời vụ, nhưng với nguồn thu nhập vài tháng trong năm như vậy, đã góp phần tăng thu nhập cho các gia đình ổn định cuộc sống”, ông Thu cho hay..
Lacco sẽ giới thiệu vài nét về đặc điểm của hệ thống này: Việc khử trùng được thực hiện mà không sử dụng hóa chất cho nên sẽ không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và chất lượng trái cây cũng được đảm bảo.
Việc xử lý được thực hiện bằng hơi nước bão hòa cho nên có thể ngăn chặn được sự thoát hơi nước và cũng không có sự co rúm xảy ra trên bề mặt vỏ trái cây hay mất nhiệt thông qua việc bốc hơi nước.