Theo UBND quận Hai Bà Trưng, hiện trên địa bàn quận có 2.151 liệt sỹ và thân nhân các liệt sỹ, 1.341 thương binh, bệnh binh, và 360 người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc da cam Dioxin. Thể hiện đạo lý "Uống nước nhớ nguồn," Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân quận Hai Bà Trưng luôn quan tâm chăm lo đời sống của các gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, và người có công với cách mạng. Những chương trình an sinh xã hội được triển khai đều đặn, hướng tới hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng chính sách, đảm bảo việc chi trả trợ cấp hàng tháng đúng đối tượng, đầy đủ và kịp thời.
Theo UBND quận Hai Bà Trưng, hiện trên địa bàn quận có 2.151 liệt sỹ và thân nhân các liệt sỹ, 1.341 thương binh, bệnh binh, và 360 người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc da cam Dioxin. Thể hiện đạo lý "Uống nước nhớ nguồn," Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân quận Hai Bà Trưng luôn quan tâm chăm lo đời sống của các gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, và người có công với cách mạng. Những chương trình an sinh xã hội được triển khai đều đặn, hướng tới hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng chính sách, đảm bảo việc chi trả trợ cấp hàng tháng đúng đối tượng, đầy đủ và kịp thời.
Tất cả các tạp chất được loại bỏ trong quá trình chưng cất. Do vậy, nước cất không chứa hóa chất độc hại nào. Ta có thể hiểu, 100% nước cất là tinh khiết.
Chúng ta sử dụng nước máy cho sinh hoạt, ăn uống. Tuy nhiên, so với nước cất thì nước máy vẫn còn chứa một số chất hóa học có hại. Tùy vào mức độ mà các chất này có ảnh hưởng đến sức khỏe nhiều hay ít.
Vì nước khoáng có thể đến từ nguồn khác nhau ở các khu vực khác nhau, nên hàm lượng khoáng chất có thể thay đổi rất nhiều tùy theo mỗi khu vực. Điều này có nghĩa là một số nhãn hiệu nước khoáng có thể có hàm lượng natri rất cao, vì vậy đây là điều cần lưu ý nếu bạn đang bị tình trạng huyết áp cao.
Nếu bạn hoặc người thân đang bị suy thận, bạn nên lưu ý việc uống nước khoáng vì nó có thể chứa nhiều kali, một chất dinh dưỡng thường tốt cho cơ thể, nhưng khi thận không thể loại bỏ lượng kali dư thừa có thể gây tác dụng ngược cho sức khỏe.
Các khoáng chất thường thấy nhất trong loại nước này là canxi, magiê, natri và bicarbonate, nhưng kali, sắt, liti và silica cũng thường xuất hiện với nồng độ thay đổi tùy theo nguồn. Tất cả các khoáng chất này có lợi lợi ích nhất định trong cơ thể.
Canxi, Clo, Photpho, Magiê, Kali, Natri, Lưu huỳnh: là một số các chất khoáng chất đa lượng cần thiết để thực hiện các chức năng cơ thể như tổng hợp protein, tạo xương, hình thành sụn, vv.
Canxi không chỉ giúp xương và răng chắc khỏe mà còn giúp phát triển cơ bắp và hệ thần kinh trung ương. Magiê là một chất quan trọng cho hệ thống thần kinh và co thắt cơ bắp. Natri cũng đóng một phần giúp điều chỉnh mức nước của cơ thể. Bicarbonate đóng vai trò trung gian trong việc duy trì cân bằng pH phù hợp trong cơ thể bạn.
Bên cạnh đó, các nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho một số chức năng sinh học như tổng hợp hormone, sản xuất enzyme, ngăn ngừa sâu răng, v.v như: Coban, Crom, Đồng, Iodium, Flo. Một sự cân bằng các khoáng chất trong nước bạn uống là một bổ sung tuyệt vời cho chế độ ăn uống lành mạnh, vì mỗi chất dinh dưỡng này hỗ trợ các chức năng cơ thể quan trọng, ngoài việc cung cấp nước cho cơ thể.
Trên thực tế, trước tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng phức tạp từ rác thải, nước thải sinh hoạt và công nghiệp hay các hiện tượng thời tiết như bão lũ và việc sử dụng tràn lan các loại thuốc bảo vệ thực vật thì các nguồn nước ngầm hiện nay có thể là một nguy cơ gây hại cho sức khỏe nếu không được xử lý đúng cách.
Từ xưa đến nay, ông cha ta vẫn luôn căn dặn thế hệ mai sau cần phải “uống nước nhớ nguồn”, phải luôn ghi nhớ công lao của những người đã cho ta cuộc sống của ngày hôm nay. Bởi vậy, lòng biết ơn luôn là thái độ sống cần phải nâng niu và trân trọng. Trong xã hội ngày nay, lòng biết ơn là truyền thống tốt đẹp từ đời xưa để lại. Mỗi người, mỗi cá nhân cần phải nhận thức được điều này để cùng nhau xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn. Lòng biết ơn là nhớ về cội nguồn của mình với tấm lòng thành kính, thiêng liêng nhất. Mỗi người chúng ta sinh ra đều có nguồn gốc, không ai tự nhiên mà sinh ra. Mỗi ngày chúng ta trưởng thành và khôn lớn, công lao dưỡng dục, sinh thành ấy rất vĩ đại. "Biết ơn" mang giá trị nhân văn sâu sắc, là tấm lòng giữa người với người. Biết ơn không chỉ là nói suông, cần thể hiện bằng hành động thì nó mới thực sự ý nghĩa. Ngày nay, sự biết ơn được biểu hiện trên nhiều mặt, nhiều khía cạnh. Đâu đâu chúng ta cũng thấy được lòng biết ơn luôn hiển hiện khắp nơi. Là điều mà mỗi người đều có thể nhận thức được là cần làm, cần ghi nhớ. Để có một xã hội thái bình thịnh vượng như ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua bao cuộc chiến tranh xâm lược đẫm máu và nước mặt. Bao nhiêu người đã ngã xuống, bao nhiêu người còn ở lại nhưng thân thể không được lành lặn nữa. Lòng biết ơn luôn hiện diện xung quanh cuộc sống của chúng ta. Ai cũng có một cội nguồn để nhớ về để nâng niu và trân trọng. Nhưng biết ơn là điều không phải ai cũng có thể làm được. Có rất nhiều người đã chà đạp lên thành quả của xã hội, không coi trọng những gì mình đang có, điều đó đồng nghĩa với việc không coi trọng thế hệ đi trước đã dựng xây và cống hiến. Ý thức ấy sẽ khiến cho họ càng ngày càng không biết nâng niu và trân trọng cuộc sống. Đối với thế hệ trẻ này nay thì rèn luyện, bồi đắp sự biết ơn là điều cần thiết để không quên cội nguồn, nhắc nhở bản thân trân trọng thành quả của quá khứ.
Sống trong xã hội, con người cần có thái độ như thế nào đối với những người đã giúp đỡ mình? Trước mắt ta, không thiếu những kẻ trâng tráo vô ơn làm nên những hiện tượng “ăn cháo đá bát” mà nhân dân ta ai cũng cực lực phê phán. Những kẻ ấy đã không hiểu được một đạo lí truyền thống của dân tộc ta đã được đúc kết từ thực tế, một mối quan hệ cần thiết trong đời sống con người đó là : “Uống nước nhớ nguồn”. Ta nên hiểu câu tục ngữ này ra sao? Trong cuộc sống hiện nay, ý nghĩa của câu trên càng trở nên sâu sắc hơn như thế nào?
Trước tiên ta cần hiểu thế nào là “uống nước nhớ nguồn”. Câu tục ngữ đã bắt đầu bằng một hình ảnh cụ thể, dễ thấy và dễ hiểu đó là “uống nước”. ”Uống nước” là thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động hay thành quả đấu tranh cách mạng của các thế hệ trước đã qua rồi còn để lại. Nguồn là nơi xuất phát dòng nước. Nói rộng hơn, là nguyên nhân dẫn đến, là con người : cá nhân hay tập thể đã đổ tâm huyết và công sức làm ra thành quả đó. ”Uống nước nhớ nguồn” là lời khuyên nhủ, nhắc nhở của ông cha chúng ta đối với lớp người đi sau, đối với tất cả những ai, đang và sẽ thừa hưởng thành quả được tạo nên do công lao của bao thế hệ người đi trước.
Có điều là vì sao “uống nước” phải “nhớ nguồn” cũng như ăn trái phải nhớ kẻ trồng cây? Điều này thật là dễ hiểu! Bởi vì trong thiên nhiên cũng như trong xã hội, không có bất cứ một sự vật nào, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức lao động làm nên cả. Giống như hoa thơm trái ngọt phải có người trồng cây đổ biết bao mồ hôi công sức đôi khi cả xương máu của mình nữa để cây xanh non tươi tốt. Của cải vật chất trong xã hội cũng vậy, cũng đều cần đến bàn tay khối óc cần lao của người lao động khổ công nhọc trí làm ra.
Ngay cả đến một dải đất nước giàu đẹp của chúng ta hiện nay cũng chính là thành quả của biết bao thế hệ ông cha đã đổ máu xương công sức ra gầy dựng và tiếp truyền cho. Trong phạm vi hạn hẹp hơn là gia đình thì con cái là “thành quả” do các bậc cha mẹ đã sinh thành dưỡng dục. Người thừa hưởng sử dụng các thành quả đó phải biết đến công lao của những người tạo ra chúng. Vì thế “nhớ nguồn” là đạo lí tất yếu. Ân nghĩa, thủy chung, không quên công lao của tổ tiên từ đó đã là một trong những phẩm chất tốt đẹp đã trở thành truyền thống cao quý của con người Việt Nam. Ta đã từng bắt gặp tình cảm ấy trong ca dao, tiếng nói tâm tình của dân tộc ta:
Ai ơi ! Bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Khi “bưng bát cơm đầy” ta phải biết trân trọng nhớ ơn những ai đã “một nắng hai sương, muôn phần đắng cay” để làm nên “dẻo thơm một hạt”. Nói cách khác, được thừa hưởng cuộc sống thanh bình, no ấm hiện nay nhất thiết ta phải khắc ghi công lao của các vị anh hùng liệt sĩ đi trước đã hi sinh biết bao xương máu mồ hôi và nước mắt.
Do đó, ”Uống nước nhớ nguồn” chính là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội thân ái đoàn kết đầy đạo lí làm người. Ai chẳng biết là lòng vô ơn, bội bạc, thái độ “ăn cháo đá bát” sẽ làm con người trở nên nhỏ nhen, ích kỉ ăn bám gia đình và xã hội.
Thế nhưng để “nhớ nguồn” chúng ta phải làm gì? Là người Việt Nam, tự hào với lịch sử anh hùng, và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc, chúng ta phải ra sức góp phần bảo vệ đất nước, tích cực học tập và lao động để góp phần xây dựng đất nước trở nên giàu đẹp hơn.
Không những chỉ có ý thức giữ gìn bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình mà chúng ta chứ không phải ai khác – phải ý thức tiếp thu một cách chọn lọc tinh hoa nhân loại để làm giàu thêm nền văn hóa nước nhà.
Ngoài ra, để “nhớ nguồn” chúng ta phải có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng thành quả lao động của mọi người. Có như thế mới xứng đáng trọn nghĩa trọn tình đúng với truyền thống đạo lí “uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp của cha ông.
Tóm lại, câu tục ngữ trên là lời khuyên, lời nhắc nhở ngắn gọn, súc tích, hình tượng rõ ràng đơn giản dễ hiểu mà ý nghĩa thật sâu sắc. Từ bao đời nay, cha ông chúng ta vẫn dùng câu tục ngữ để giáo dục chúng ta đạo lí làm người Việt Nam.
Là học sinh, hơn ai hết, chúng ta phải khắc ghi trong lòng công ơn sinh thành nuôi nấng của cha mẹ và công lao tận tâm dạy dỗ của thầy cô giáo. Phải biết bảo vệ các thành quả vật chất lẫn tinh thần của bao thế hệ cha ông để lại, và đồng thời cũng biết kế thừa phát huy và giữ gìn giá trị vật chất, tinh thần của những thành quả đó.